VỐN VAY NƯỚC NGOÀI

Đốc thúc giải ngân vốn vay nước ngoài
(BKTO) - Chỉ còn vài tuần nữa là kết thúc năm 2020 nhưng việc giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ vẫn chưa đạt 50% kế hoạch. Trước thực trạng này, Bộ Tài chính liên tiếp tổ chức hội nghị với các Bộ, ngành, địa phương, các nhà tài trợ nước ngoài để bàn giải pháp thúc đẩy giải ngân.
  • (BKTO) - Sáng nay, 7/12, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ 11 tháng đầu năm 2020. Thứ trưởng Trần Xuân Hà chủ trì hội nghị. Hội nghị với các địa phương sẽ được tổ chức chiều cùng ngày.
  • (BKTO) - 6 tháng đầu năm 2020, cả nước mới giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài được 7.427 tỷ đồng, đạt khoảng 13% so với tổng số vốn được giao là 60.000 tỷ đồng. Với tiến độ giải ngân này, các Bộ, ngành, địa phương sẽ khó có thể hoàn thành nhiệm vụ nếu không quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp.
  • (BKTO) - Trong 4 tháng đầu năm 2020, Chính phủ đã ký kết 4 hiệp định vay vốn nước ngoài trị giá khoảng 333 triệu USD. Việc trả nợ vốn vay nước ngoài của Chính phủ khoảng 35.888 tỷ đồng. Số tiền giải ngân nguồn vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài khoảng 12.137 tỷ đồng.
  • Từ ngày 15/10 sẽ công khai bộ, địa phương chậm giải ngân vốn vay nước ngoài
    4 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO)- Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 15/10, Bộ Tài chính sẽ công khai định kỳ số liệu các Bộ, ngành, địa phương chậm giải ngân vốn vay nước ngoài của Chính phủ trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.
  • Nâng cao trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn vay nước ngoài
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Xây dựng chiến lược và kế hoạch trong từng giai đoạn cụ thể về huy động, sử dụng vốn vay nước ngoài phù hợp với điều kiện nguồn vốn ODA; siết chặt kỷ luật tài chính; giảm cấp phát, tăng cường cho vay lại; đẩy mạnh thanh tra, kiểm toán, giám sát… là những định hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn vay nước ngoài trong giai đoạn tới, được đưa ra từ kết quả giám sát Chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài giai đoạn 2011-2016” của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
  • Xây dựng chiến lược huy động vốn vay nước ngoài phù hợp với thực tiễn
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Chiều 09/8, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã tiến hành giám sát Chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài giai đoạn 2011-2016”. Đánh giá cao vai trò tích cực của nguồn vốn vay nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước song kết quả giám sát cũng chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quản lý, sử dụng nguồn vốn này.
  • Quản lý và sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài: Cơ chế nào mang lại hiệu quả?
    8 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - “Cơ chế sử dụng vốn vay nước ngoài mang tính cấp phát đãbộc lộ nhiều bất cập. Dự kiến, đến giữa năm 2017, Việt Nam có thể không cònđược vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãivà tiến tới vay theo điều kiện thị trường. Điều này đòi hỏi chúng ta phải tranhthủ tối đa nguồn vốn ODA để đầu tư, phát triển và phải chuyển đổi cơ chế để sẵnsàng bước sang giai đoạn mới”- Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính quốc tế(Bộ Tài chính) Trương Hùng Long khẳng định tại cuộc họp báo chuyên đề về chínhsách cho vay lại vốn ODA ngày 23/3.