NHŨNG NHIỄU

Ngăn chặn nhũng nhiễu, thất thoát trong đấu giá tài sản
(BKTO) - Cần sửa đổi, bổ sung các quy định để hạn chế tình trạng bỏ cọc, ngăn ngừa phá giá vì lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân, thao túng, gây rối hoạt động đấu giá… là yêu cầu được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đặt ra khi góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi).
  • (BKTO) - Mặc dù tỷ trọng chi thường xuyên năm 2020 theo số liệu quyết toán của Kiểm toán nhà nước (KTNN) bằng 59,3% tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN), đảm bảo đúng định hướng của Quốc hội tại Nghị quyết số 25/2016/QH14 và của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 07-NQ/TW là giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống dưới 64% tổng chi NSNN, song trong quá trình quản lý, sử dụng ngân sách chi thường xuyên tại các cơ quan, đơn vị còn nhiều tồn tại, bất cập.
  • (BKTO) - Cho rằng không thể có quốc gia hùng cường, hưng thịnh nếu không có doanh nghiệp hùng hậu, Thủ tướng đề nghị, cần chỉ rõ văn bản nào của bộ, ngành nào bất hợp lý, mâu thuẫn, chồng chéo, gây cản trở, không phù hợp với môi trường kinh doanh, thông lệ quốc tế. Cơ quan nào gây nhũng nhiễu, phiền hà, ở địa phương hay tập trung ở Trung ương…
  • (BKTO) - Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 diễn ra tại Hà Nội ngày 14/10, các chuyên gia khẳng định, việc thay đổi và áp dụng linh hoạt các chính sách tiếp cận vốn, hỗ trợ phát triển đã tạo cơ hội, động lực cho các hợp tác xã (HTX) tự tin, mạnh dạn đầu tư sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy vẫn còn một số bất cập cần có giải pháp tháo gỡ.