KIỂM TOÁN NỢ CÔNG

Bồi dưỡng kiến thức về kiểm toán nợ công và kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp Trưởng đoàn kiểm toán
(BKTO) - Sáng 01/3, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, KTNN đã khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức về kiểm toán nợ công và Lớp bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp Trưởng đoàn kiểm toán theo hình thức trực tuyến.
  • (BKTO) - Tổng Kiểm toán nhà nước Trần Sỹ Thanh đã ký Quyết định số 96/QĐ-KTNN ban hành Hướng dẫn kiểm toán công tác quản lý nợ công (Hướng dẫn).
  • (BKTO) – Đây là nội dung Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Vai trò của KTNN trong kiểm toán tài chính công gắn với việc nâng cao năng lực quản trị quốc gia” do PGS,TS. Nguyễn Đình Hòa - nguyên Quyền Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán và ThS. Võ Tiến Thịnh - Phó Kiểm toán trưởng KTNN khu vực II đồng chủ nhiệm.
  • (BKTO) - Sáng 17/3, tại Hà Nội, KTNN đã tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức về kiểm toán nợ công cho 23 công chức, kiểm toán viên của một số đơn vị trực thuộc.
  • KTNN Bồ Đào Nha: Tập trung phân tích nợ chính phủ  để không bỏ sót khoản thu, chi nào
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Việc kiểm toán nợ công tại Bồ Đào Nha được thực hiện chung trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tổng hợp. Quá trình kiểm toán nợ công bắt đầu từ việc xác định cách tiếp cận, đối tượng và danh mục nợ. Trong đó, đối tượng sẽ bao gồm nợ công của các đơn vị hành chính T.Ư và nợ tài chính thông qua các công cụ như: trái phiếu ngắn - trung - dài hạn, tài khoản ký quỹ, công cụ tài chính phái sinh. Danh mục nợ bao gồm nợ chính phủ do cơ quan quản lý nợ quản lý và nợ tài chính của các đơn vị tự chủ trong hệ thống hành chính T.Ư.
  • Kiểm toán hoạt động đối với việc quản lý nợ công cần tập trung vào những nội dung gì?
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - ​Theo Chuẩn mực kiểm toán của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI), kiểm toán hoạt động được quan niệm là một hoạt động kiểm toán về tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực. Bên cạnh đó, kiểm toán hoạt động còn kiểm toán tính trách nhiệm và tính trung thực trong việc sử dụng các nguồn lực.
  • Những nguyên tắc để các cuộc kiểm toán nợ công vượt qua thách thức
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - KTNN bắt đầu triển khai kiểm toán nợ công từ khi có Luật Quản lý nợ công năm 2009, hiệu lực từ năm 2010. Từ năm 2010, KTNN đã đưa kiểm toán công tác quản lý nợ công lồng ghép trong các cuộc kiểm toán, đặc biệt là cuộc kiểm toán quyết toán NSNN hằng năm. Từ năm 2016, KTNN đã xây dựng và tổ chức kiểm toán nợ công thành một cuộc kiểm toán chuyên đề hằng năm.
  • Thực trạng các cuộc kiểm toán nợ công của Kiểm toán Nhà nước
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Trong thời gian qua, KTNN đã tiến hành các cuộc kiểm toán chuyên đề về quản lý nợ công và kiểm toán nợ công lồng ghép trong cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN hằng năm. Nội dung kiểm toán chủ yếu là: kiểm toán các báo cáo nợ công của Chính phủ; kiểm toán nợ của Chính phủ; kiểm toán việc cấp và quản lý các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh; kiểm toán nợ của chính quyền địa phương; kiểm toán việc quản lý và sử dụng Quỹ Tích lũy trả nợ; kiểm toán Báo cáo quyết toán NSNN…
  • KTNN Latvia:  Cảnh báo Chính phủ về khả năng nợ công vượt ngưỡng
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Năm 2008, KTNN Latvia đã tiến hành kiểm toán và phát hiện các khoản bảo lãnh nhà nước không đảm bảo tính minh bạch, vì vậy, KTNN đã đưa ra rất nhiều khuyến nghị để Nhà nước xem xét lại các khoản bảo lãnh đó.
  • Khung pháp lý và thực trạng nợ công ở Việt Nam
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Luật Quản lý nợ công (QLNC) mới đã được Quốc hội thông qua năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 thay thế cho Luật QLNC năm 2009, đây là khuôn khổ pháp lý rất quan trọng cho hoạt động quản lý nợ công hiện nay.
  • Kiểm toán nợ công giúp cảnh báo, khuyến nghị về rủi ro tài chính quốc gia
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về kiểm toán nợ công là chủ đề của Hội thảo do KTNN phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức cuối tháng 6 vừa qua. Tại đây, các đại biểu trong nước đã tập trung tham luận, thảo luận về các vấn đề: thực trạng, vai trò của công tác quản lý nợ công; trọng tâm, mục tiêu, nội dung và phạm vi kiểm toán nợ công, đồng thời chia sẻ các kinh nghiệm quốc tế về kiểm toán nợ công.
  • Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về kiểm toán nợ công
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Ngày 27/6, tại Hà Nội, KTNN phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về kiểm toán nợ công. Hội thảo diễn ra trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ tăng cường năng lực cho KTNN thuộc Chương trình Hiện đại hóa hành chính công tại Việt Nam của Liên minh châu Âu (EU-PFMO).
  • Kiểm toán nợ công và những khó khăn cần tháo gỡ
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Ở Việt Nam, việc quản lý và sử dụng nợ công đang được Quốc hội cũng như các cơ quan quản lý xem như một vấn đề hệ trọng trong hoạt động quản lý tài chính - ngân sách quốc gia. Để có thể phát huy các khoản vốn vay, tạo động lực cho phát triển kinh tế, xã hội, quá trình sử dụng nợ công đòi hỏi phải có sự phân bổ hợp lý, hiệu quả, đặc biệt là phải thường xuyên được các cơ quan chuyên môn thực hiện kiểm tra, giám sát.
  • Tọa đàm “Trao đổi kinh nghiệm kiểm toán nợ công”
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Ngày 30/3, tại Hà Nội, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán (Trường) phối hợp với KTNN Chuyên ngành II tổ chức Tọa đàm: “Trao đổi kinh nghiệm kiểm toán nợ công”.
  • Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nợ công qua hoạt động kiểm toán
    7 năm trước Đối nội
    (BKTO )- Kiểm toán tốt các khoản nợ công sẽ góp phần nâng caohiệu quả quản lý, sử dụng nợ công của quốc gia và làm gia tăng vị trí, uy tín củaKTNN. Do đó, những năm gần đây, nội dung kiểm toán này đã được KTNN quan tâm vàtriển khai thực hiện.
  • Hy Lạp: Khởi động kiểm toán nợ công để làm rõ tham nhũng và lãng phí
    9 năm trước Kiểm toán quốc tế
    (BKTO) - Trong cuộc họp báo ngày 7/4 vừaqua, bà ZoiConstantopoulou - Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Hy Lạp, đã công bố thành lập Ủy banKiểm toán về nợ công, do bà Sofia Sakorafa, thành viên Nghị viện châu Âu và ôngEric Toussaint, Chủ tịch Ủy ban Quốc tế về xóa nợ cho các nước nghèo (CADTM) đứng đầu. Theo đó, Ủy ban này sẽ điều tra những khoản vay mà Hy Lạp tiếp nhận đãbị sử dụng lãng phí do các hành vi hối lộ và tham nhũng, hay những khoản nợkhông chính đáng của Chính phủ mà không được sự đồng thuận của dân chúng.