HÀNH LANG PHÁP LÝ

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động trung gian thanh toán
(BKTO) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT).
  • Tạo hành lang pháp lý đồng bộ trong quản lý địa chất, khoáng sản
    8 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản. Việc xây dựng Dự thảo Luật nhằm khắc phục những bất cập trong công tác quản lý nhà nước về địa chất, khoáng sản, tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho lĩnh vực này.
  • Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
    10 tháng trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh yêu cầu này khi dự và phát biểu tại Hội thảo "Kết nối dữ liệu, thanh toán thông minh thúc đẩy phát triển xã hội" thuộc chương trình "Ngày không tiền mặt năm 2023", ngày 16/6.
  • Tạo hành lang pháp lý phát triển ngân hàng số
    10 tháng trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Theo các đại biểu Quốc hội, quy định trong Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phản ánh đúng thực tiễn về xu hướng chuyển đổi số trong hoạt động của ngành ngân hàng hiện nay…
  • Tạo hành lang pháp lý đồng bộ trong lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm
    11 tháng trước Đối nội
    (BKTO) - Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) vừa được trình Quốc hội tại phiên họp chiều 30/5, với nhiều điểm mới.
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu
    một năm trước Pháp luật
    (BKTO) - Một trong những mục tiêu quan trọng khi sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) là hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu của các ngân hàng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nội dung này cần được quy định cụ thể hơn để tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến tài sản bảo đảm (TSBĐ), tạo thuận lợi xử lý kịp thời, hiệu quả các khoản nợ xấu.
  • Tạo hành lang pháp lý để quản lý nhà, đất không dùng để ở
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất không sử dụng vào mục đích để ở giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý nhằm khắc phục tình trạng lúng túng trong việc quản lý nhóm nhà, đất này do chưa có quy định.
  • Kiểm toán nội bộ Quỹ tín dụng nhân dân: Cần hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Thực tiễn cho thấy, hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ (KTNB) Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) vẫn còn những khó khăn, hạn chế do thiếu các quy định. Vì vậy, việc sửa đổi các quy định liên quan, hoàn thiện khung pháp lý về kiểm soát, KTNB là yêu cầu cần thiết để các QTDND hoạt động an toàn, hiệu quả.
  • Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của tổ chức kinh tế hợp tác
    một năm trước Chính trị
    (BKTO) - Sáng 20/9, tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề Pháp luật tháng 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ dữ liệu cá nhân
    một năm trước Chính trị
    (BKT) - Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, Bộ sẽ tham mưu Chính phủ trình Quốc hội ban hành luật bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm tạo cơ sở pháp lý ngăn chặn tình trạng lộ lọt thông tin cá nhân đang rất đáng báo động.
  • Gia hạn thời gian thực hiện Nghị quyết 42: Hành lang pháp lý để tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) - Trên cơ sở những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42), Chính phủ đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 đến 15/8/2024. Qua thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất trình Quốc hội xem xét gia hạn thời gian áp dụng Nghị quyết đến ngày 31/12/2023.
  • Ngân hàng mở: Nhiều tiện ích nhưng vẫn thiếu hành lang pháp lý để phát triển
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Ngân hàng mở là xu thế tất yếu, mang lại nhiều tiện ích cho cả nhà băng và khách hàng. Tuy nhiên hiện nay, mô hình kinh doanh mới này vẫn thiếu hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện để phát triển.
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy sản xuất vaccine, thuốc điều trị Covid-19 trong nước
    2 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương rà soát, hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý, bổ sung các cơ chế, chính sách cần thiết để hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất vaccine, sinh phẩm, trang thiết bị, thuốc điều trị Covid-19 trong nước.
  • Sớm có hành lang pháp lý mới để xử lý nợ xấu
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Nhiều ngân hàng kiến nghị cần sớm có hành lang pháp lý mới để xử lý nợ xấu. Kiến nghị này được đưa ra trong bối cảnh Nghị quyết số 42/2017/NQ-QH của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) sắp hết hiệu lực.
  • Tạo hành lang pháp lý về thị trường kinh doanh bảo hiểm “bắt kịp” với thế giới
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) - Sáng 13/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi). Qua thảo luận, các Ủy viên UBTVQH nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật hiện hành; đồng thời cho rằng, việc sửa đổi Luật phải thực sự tạo ra “cú hích” để thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển mạnh mẽ hơn.
  • Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về  phương án tài chính của dự án PPP
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Phương án tài chính là một trong những mấu chốt của dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP). Nếu phương án tài chính tính sai, hoặc không phù hợp sẽ dẫn đến bất lợi cho các bên tham gia, đặc biệt là cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vì hầu hết các phương án tài chính do nhà đầu tư tính toán, cơ quan nhà nước khi thẩm định cũng chỉ dựa trên các dữ liệu đầu vào do chủ đầu tư cung cấp nên tiềm ẩn vấn đề tính chi phí đầu tư lớn hơn thực tế, gây thiệt hại cho Nhà nước về cả thời gian sử dụng cũng như chi phí tính vào dự án.