DỰ ÁN BT

Kinh nghiệm từ một cuộc kiểm toán dự án BT
(BKTO) - Nằm trong số hàng loạt dự án BT (dự án thực hiện theo hợp đồng xây dựng – chuyển giao công trình) được Kiểm toán nhà nước (KTNN) thực hiện kiểm toán thời gian qua, cuộc kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư tại Dự án đầu tư xây dựng đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây theo hình thức hợp đồng BT (gọi tắt là Dự án) đã mang lại nhiều kết quả, phát hiện nổi bật. Bên cạnh đó, cuộc kiểm toán còn mang lại nhiều kinh nghiệm tham khảo có giá trị cho hoạt động kiểm toán trong lĩnh vực
  • (BKTO) - Thực hiện kiến nghị của Thanh tra Chính phủ tại Kết luận số 1037/KL-TTCP ngày 26/6/2019 và yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, KTNN đã tổ chức thực hiện kiểm toán 3 dự án trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT), gồm: Dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Bắc (khu chức năng số 3 và số 4) và hoàn thiện trục Bắc - Nam (đoạn từ chân cầu Thủ Thiêm 1 đến đường Mai Chí Thọ); Dự án Đầu tư xây dựng 4 tuyến đường chính trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm và Dự án Đầu tư xây dựng cầu Thủ Thiêm 2.
  • (BKTO)- Thực hiện kiến nghị của Thanh tra Chính phủ tại Kết luận số 1037/KL-TTCP ngày 26/6/2019 và yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, KTNN đã tổ chức thực hiện kiểm toán 03 dự án trong khu đô thị mới Thủ Thiêm theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT), gồm: (i) Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Bắc (khu chức năng số 3 và số 4) và hoàn thiện trục Bắc - Nam (đoạn từ chân cầu Thủ Thiêm 1 đến đường Mai Chí Thọ); (ii) Dự án đầu tư xây dựng 04 tuyến đường chính trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm và (iii) Dự án đầu tư xây dựng cầu Thủ Thiêm 2. Việc thực hiện các dự án BT cơ bản tuân thủ theo quy định của pháp luật song còn một số hạn chế, thiếu sót trong việc xác định TMĐT; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán; lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng; quản lý tiến độ dự án; công tác giải phóng mặt bằng; quản lý chi phí đầu tư và việc thực hiện các cam kết của hợp đồng BT.
  • (BKTO) - Thực tiễn cho thấy, việc xác định giá trị quỹ đất để thanh toán giá trị dự án xây dựng - chuyển giao (BT) là vấn đề không hề đơn giản, dễ gây thất thoát tài sản công, tham nhũng, lợi ích nhóm. Điều này cũng gây khó khăn và rủi ro đối với kiểm toán viên (KTV) nhà nước khi kiểm toán nội dung này.
  • Dự thảo Luật PPP:  Quy định chặt chẽ, minh bạch hơn  về dự án BT
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến hợp đồng theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) theo hướng chặt chẽ, minh bạch hơn, nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc phát sinh trong thời gian qua.
  • Tìm giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán các dự án BT
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO)- Chiều 06/3, tại Hà Nội, Hội đồng khoa học của KTNN đã tổ chức nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở: “Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao tại KTNN khu vực I” do KS.CN Hà Xuân Trọng và KS.CN Đỗ Duy Tân đồng Chủ nhiệm. ThS. Lê Minh Nam - Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng Nghiệp vụ kiểm toán - làm Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu.
  • Cần có cơ chế mới để siết kẽ hở quản lý trong thực hiện các dự án BT
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Nêu lên nhiều bất cập được KTNN chỉ ra qua kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT (Xây dựng- Chuyển giao), đại biểu Quốc hội Mai Sỹ Diến (Thanh Hóa) đặt câu hỏi: Có nên thực hiện các dự án BT như thời gian vừa qua nữa hay không? Phải chăng cần có cơ chế mới để siết lại kẽ hở quản lý? Đề nghị Chính phủ cân nhắc và báo cáo Quốc hội”.
  • Vì sao tạm dừng thanh toán dự án BT?
    5 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Đầu năm nay, Bộ Tài chính đã gửi văn bản tới các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu tạm dừng việc xem xét, quyết định sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư dự án BT (xây dựng - chuyển giao) kể từ ngày 01/01/2018. Việc dừng thanh toán này được thực hiện cho tới khi Nghị định của Chính phủ có hiệu lực.
  • Dự án BT giao thông Cảng Hàng không Thọ Xuân - Khu kinh tế Nghi Sơn: Một số hạn chế, sai sót làm tăng chi phí
    5 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Qua kiểm toán hoạt động xây dựng và quản lý, sử dụng vốn đầu tư Dự án phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 đường giao thông từ Cảng hàng không Thọ Xuân đi Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo hình thức hợp đồng BT (Xây dựng - Chuyển giao) (Dự án), KTNN đánh giá: Việc phối hợp tốt giữa các cơ quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư và DN Dự án đã góp phần đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa Dự án vào khai thác sử dụng. Tuy nhiên, KTNN cũng kiến nghị, quá trình thực hiện Dự án còn một số hạn chế cần được khắc phục.
  • Giám sát ngân sách, các dự án BT, BOT: Vai trò của cộng đồng còn hạn chế
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Việc giám sát của của cộng đồng thông qua cơ quan mặt trận tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức thành viên vẫn chưa chạm được tới lĩnh vực ngân sách cũng như các dự án đầu tư xây dựng được thực hiện theo hình thức hợp đồng BOT, BT.
  • Các dự án BT không thực sự giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước
    5 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Qua kiểm toán tại 30 dự án BT từ trước đến nay, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính 4.515 tỷ đồng, trong đó có dự án tỷ lệ xử lý tài chính lên đến 27% tổng giá trị dự án được kiểm toán.
  • Tọa đàm truyền hình: Dự án BT dưới góc nhìn Kiểm toán Nhà nước
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Chiều 21/5, theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã báo cáo Quốc hội về Báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN năm 2016. Báo cáo này đã đề cập đến nhiều vấn đề “nóng” từ kết quả kiểm toán của KTNN, thu hút sự quan tâm của đại biểu Quốc hội và cử tri.
  • Những vấn đề cần lưu ý  khi ngân hàng thương mại tài trợ cho các dự án BT
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - ​Tại Việt Nam gần đây, các dự án BT đang có sự tăng cường trở lại. Theo quy định về nguồn vốn thực hiện hình thức đầu tư này, vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư tham gia tối thiểu phải là 15% đối với các dự án có tổng vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở xuống và 10% đối với phần chênh vượt trên 1.500 tỷ đồng. Vốn huy động khác gồm vốn đầu tư của Nhà nước tham gia hoặc nguồn vốn do nhà đầu tư huy động. Vốn đầu tư của Nhà nước bao gồm vốn từ NSNN, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
  • Sai sót, hạn chế của dự án BT - nhìn từ kết quả một số cuộc  kiểm toán
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Trong các năm từ 2013 - 2017, KTNN chuyên ngành IV đã thực hiện kiểm toán 04 dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) trong lĩnh vực giao thông. Đó là: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ mới Phủ Lý - Mỹ Lộc; Dự án khôi phục, cải tạo Quốc lộ 20 đoạn Km0+00 đến Km123+105,17 trên địa phận hai tỉnh Đồng Nai và tỉnh Lâm Đồng; Dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Cả - Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa theo hình thức hợp đồng BOT và BT (phần đầu tư theo hình thức hợp đồng BT); Dự án Đầu tư xây dựng công trình tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Các dự án này đều được thực hiện theo hình thức Nhà nước trả bằng trái phiếu chính phủ hoặc trả, thanh toán bằng tiền sau khi nhà đầu tư huy động, ứng trước từ nguồn vay ngân hàng thương mại trong và ngoài nước.
  • Dự án BT đầu tiên  của Thành phố Hồ Chí Minh  dưới góc nhìn kiểm toán
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Là cửa ngõ chính phía Đông Bắc của TP.HCM để vào nội ô, cầu Sài Gòn cũ được xây dựng từ năm 1958, hoàn thành năm 1961 với chiều dài hơn 986 m, gồm 32 nhịp. Cầu được sửa chữa 3 lần vào các năm 1995, 1996, 1998. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội liên tục tăng cao, lưu lượng giao thông tại khu vực cửa ngõ của Thành phố đã đạt đến mức bão hòa, trong khi việc sửa chữa, nâng cấp cầu cũ không thể giải quyết được gốc rễ vấn đề. Bởi vậy, nhu cầu phải xây dựng thêm một cây cầu bên cạnh cầu Sài Gòn cũ là hết sức cấp bách. Theo đó, Dự án cầu Sài Gòn 2 ra đời (sau đây gọi tắt là Dự án).
  • Bịt “lỗ hổng” trong cơ chế, chính sách từ kiến nghị kiểm toán
    6 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi họp Thường trực Chính phủ bàn về một số bất cập, hạn chế của cơ chế, chính sách qua kết quả kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển giao) và công tác cổ phần hóa (CPH), liên doanh, liên kết diễn ra chiều ngày 27/10 tại trụ sở Chính phủ.
  • Dự án BT làm “nóng” diễn đàn báo chí
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Vừa qua, KTNN đã tổ chức thành công Hội thảo “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện”. Sau Hội thảo này, báo chí đã có nhiều bài viết phản ánh những bất cập trong cơ chế đầu tư BT (xây dựng - chuyển giao).
  • Cơ chế đầu tư BT dưới góc nhìn khoa học và thực tiễn
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Trước sức“nóng” của các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn triển khai các dự án theo hình thứchợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) những năm vừa qua, rất nhiều chuyên gia,nhà nghiên cứu, nhà quản lý… đã quan tâm gửi tham luận, trình bày quan điểm củamình tại Hội thảo khoa học “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháphoàn thiện” do KTNN chủ trì tổ chức. Báo Kiểm toán xin trích đăng một số thamluận tiêu biểu với mong muốn mang đến cho độc giả thêm những thông tin về loạihình BT dưới góc nhìn khoa học và thực tiễn.