CO CẤU LẠI NGÂN SÁCH

Cải cách chính sách thu để cơ cấu lại ngân sách
(BKTO) - Thống nhất với Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2019 song Ủy ban Tài chính – Ngân sách cũng chỉ ra thực tế: tuy kỷ luật kỷ cương tài chính - ngân sách có tiến bộ nhưng nhìn chung còn chưa nghiêm, sai phạm ở cả 3 khâu của chu trình ngân sách chưa được khắc phục triệt để. Cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng NSNN.
  • (BKTO) - Sau 5 năm (2016-2020), việc cơ cấu lại NSNN đã cơ bản đạt được mục tiêu; bội chi ngân sách, chỉ tiêu an toàn nợ được quản lý, kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn mà Quốc hội phê chuẩn và giảm dần qua các năm. Cơ cấu thuế trực thu, gián thu tích cực hơn, chi đầu tư phát triển đạt cao hơn kế hoạch; cơ chế quản lý ngân sách có đổi mới...
  • (BKTO) - Trước lo lắng của các đại biểu Quốc hội về tình hình nợ công tăng nhanh và có nguy cơ vượt trần; áp lực trả nợ lớn… Chính phủ khẳng định “nói không” với việc nới trần nợ công mà sẽ tập trung cơ cấu lại thu chi ngân sách, đảm bảo bền vững an toàn nợ công.
  • (BKTO) - Chính phủ vừa ban hành Chươngtrình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016của Bộ Chính trị về Chủ trương, giải pháp cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công đểbảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
  • Cơ cấu lại ngân sách nhà nước
    7 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Đảm bảo trần nợ công; cơ cấu lại thu, chi ngân sách cho hợp lý, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời tăng cường kỷ luật kỷ cương tài chính… là những nội dung trọng tâm được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đặt ra khi cho ý kiến về tình hình thực hiện NSNN 2016; dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách Trung ương (NSTƯ) năm 2017; kế hoạch tài chính 5 năm; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020, tại phiên họp thứ 4, ngày 17/10.