ÁP DỤNG CHUẨN MỰC

Bổ sung đánh giá việc áp dụng chuẩn mực kế toán công
(BKTO) - Đây là một trong những yêu cầu của Hội đồng nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở “Tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng Chuẩn mực kế toán công do Kiểm toán nhà nước thực hiện”. Đề tài được Hội đồng khoa học Kiểm toán nhà nước (KTNN) tổ chức nghiệm thu vào chiều 25/5.
  • Đề án áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): Doanh nghiệp băn khoăn khi phải áp dụng hai hệ thống kế toán
    5 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Theo Đề án Áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, trong giai đoạn thí điểm áp dụng IFRS từ năm 2022 đến năm 2025, các DN vẫn phải thực hiện cả 2 hệ thống chuẩn mực IFRS và Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS). Các chuyên gia đều cho rằng, việc này khiến DN phải tốn kém chi phí.
  • Canada đã sẵn sàng áp dụng chuẩn mực kiểm toán mới
    6 năm trước Kiểm toán quốc tế
    (BKTO) - Ủy ban Chuẩn mực kiểm toán và Dịch vụ đảm bảo (AASB) Canada mới đây cho biết, tính từ tháng 12/2020, kiểm toán viên làm việc tại các công ty, DNNN được niêm yết trên Sàn Giao dịch chứng khoán Toronto (TSX) được yêu cầu phải bổ sung nhiều thông tin vào nội dung của các báo cáo kiểm toán. Theo đó, các kiểm toán, kế toán viên và DN tại Canada phải nêu rõ các vấn đề kiểm toán trọng yếu (KAM) trong quá trình lập báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán.
  • Áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
    7 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - Chuẩn mực báo cáo tài chính quốctế (IFRS) là điều kiện để đảm bảo các DN và tổ chức trên toàn thế giới áp dụngcác nguyên tắc kế toán một cách thống nhất trong công tác lập Báo cáo tài chính(BCTC). Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, việc áp dụng IFRS mang lại cho nềnkinh tế Việt Namnói chung và các DN nói riêng nhiều cơ hội và lợi ích. Tuy nhiên, quá trình đưaIFRS vào thực tiễn cũng đặt ra cho Việt Nam không ít thách thức.